100G Bánh Mì Thịt Bao Nhiêu Calo

100G Bánh Mì Thịt Bao Nhiêu Calo

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn là thắc mắc chung của những người đang có ý định khởi nghiệp. Nhất là khi loại hình kinh doanh ẩm thực này đang có xu hướng phát triển mạnh. Ngay sau đây, Inox Kiến An sẽ gợi ý cho bạn những khoản chi phí cần thiết cùng các kinh nghiệm hữu ích để bạn tham khảo và dự trù phù hợp khi có ý định mở tiệm bánh.

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn là thắc mắc chung của những người đang có ý định khởi nghiệp. Nhất là khi loại hình kinh doanh ẩm thực này đang có xu hướng phát triển mạnh. Ngay sau đây, Inox Kiến An sẽ gợi ý cho bạn những khoản chi phí cần thiết cùng các kinh nghiệm hữu ích để bạn tham khảo và dự trù phù hợp khi có ý định mở tiệm bánh.

Bán bánh mì cần chuẩn bị gì?

Trước khi kinh doanh bất kì sản phẩm nào, bao gồm bánh mì thịt, các chủ cửa hàng đều cần chuẩn bị trước ít nhất là 2 -3 tháng để thực hiện những bước sau:

- Bước 1: Lập kế hoạch mở tiệm bánh mì: xác định rõ số vốn kinh doanh và loại sản phẩm cửa hàng sẽ bán, tìm địa điểm, tìm nguồn nhập hàng, kế hoạch marketing,....

- Bước 2: Nhập nguyên liệu bán bánh mì thịt: Bánh mì, rau sống, nộm, thịt bò, thịt gà, thịt heo, xá xíu, trứng,....

- Bước 3: Học cách chế biến nguyên liệu bánh mì

- Bước 4: Chuẩn bị trang trí cửa hàng bánh mì, bài trí cửa hàng

- Bước 5: Thuê nhân viên và khai trương cửa hàng bán bánh mì thịt

Mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn?

Vậy, mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn? Với những khoản chi phí được liệt kê như trên, có thể thấy, việc mở tiệm bánh mì trung bình cần khoảng 10.000.000 - 50.000.000 đồng tùy vào quy mô và địa điểm bạn muốn mở.

Nếu kinh doanh theo hình thức xe bánh mì lưu động thì bạn cần đầu tư khoảng 10.000.000 - 20.000.000 đồng. Trường hợp mở tiệm cố định thì mức vốn là 20.000.000 - 30.000.000 đồng hoặc từ 20.000.000 - 50.000.000 cho buôn bán qua nhượng quyền thương hiệu.

Chi phí ước tính trên 1 ổ bánh mì chả cá:

Như vậy: Giá vốn của 1 ổ bánh mì chả cá là 8250 đồng/ổ, giá bán theo thị trường từ 12.000 đến 15.000 đồng/ổ (tùy khu vực và vị trí bán).

Giá vốn của một ổ bánh mì tùy thuộc vào loại bánh

Các khoản chi phí cần thiết khi mở tiệm bánh mì

Việc nắm và liệt kê rõ các khoản chi phí cần thiết sẽ giúp bạn biết việc mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn. Đồng thời, bạn sẽ lên kế hoạch phù hợp để tiết kiệm chi phí tối đa và tránh những khoản thừa thải không cần thiết.

Sẽ thật tuyệt vời nếu bạn có sẵn mặt bằng hay nhà riêng để kinh doanh.

Ngoài ra, với sự phát triển vượt bậc của công nghệ 4.0, bạn có thể áp dụng hình thức kinh doanh mở tiệm bánh mì online. Cách này vừa giúp bạn tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng cũng như tiết kiệm chi phí thuế mặt bằng.

Mở tiệm bánh mì với quy mô lớn thì chi phí về mặt bằng càng cao

Công đoạn đầu tư và trang trí cho cửa hàng là điều không thể thiếu để thu hút khách hàng. Theo đó, tùy vào phong cách mà bạn thích mà có thể sơn sửa lại và decor theo ý muốn sao cho khang trang hơn ban đầu.

Nằm trong hạng mục mở tiệm bánh mì cần bao nhiêu vốn này, chi phí sơn sửa và đầu từ trang trí cho cửa hàng tối thiểu từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.

Một tiệm bánh mì hoàn chỉnh cần trang bị thêm những thiết bị máy móc như sau:

Bạn có thể tiết kiệm các khoản chi phí đầu tư trang thiết bị bằng cách đến mua sản phẩm tại Inox Kiến An để được tư vấn và áp dụng các chương trình giảm giá hấp dẫn.

Việc đầu tư vào trang thiết bị cũng góp phần cho bánh mì thêm thơm ngon, hấp dẫn thực khách

Tìm kiếm nguồn nhập nguyên liệu đầu vào để mua lâu dài, tiêu chí quan trọng nhất vẫn là giá thành phải chăng và đảm bảo chất lượng.

Bánh mì là nguyên liệu chủ yếu, bán ngày nào nhập ngày đó. Nếu bạn mới mở quán thì nên nhập 10 chiếc/lần. Các khoản chi phí còn lại là nhập đồ tươi sống ăn kèm bánh mì. Tóm lại, chi phí mua nguyên vật liệu 1 tháng là từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng.

Trung bình, bạn sẽ tốn từ 3.000.000 đến 5.000.000 đồng/tháng/nhân viên. Tuy nhiên, nếu bạn mở quán nhỏ thì có thể tối ưu được khoản phí này bằng cách tự bán hoặc thuê nhân viên theo thời vụ.

Ngoài các chi phí chính, bạn còn có rất nhiều khoản chi phí phát sinh không thể lường trước được. Do đó, bạn cần phải tính dư cho các khoản có thể phát sinh thêm như tiền mua các trang thiết bị, dự trù duy trì quán khi chưa có lãi, chi phí đầu tư như khuyến mãi,... Tùy khả năng kinh tế mà dao động từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng.

Dự trù chi phí giúp bạn giải quyết các vấn đề phát sinh một cách trơn tru hơn khi mở tiệm bánh mì

Kinh nghiệm khi mở tiệm bánh mì cho người mới bắt đầu

Để mở một tiệm bánh mì thực sự không quá khó khăn. Tuy nhiên làm sao để kinh doanh hiệu quả, mang lại lợi nhuận cao mới là vấn đề bạn cần đặt lên hàng đầu để giải quyết.

Nếu muốn kinh doanh bánh mì thành công, đòi hỏi người làm chủ phải thực sự am hiểu và có kiến thức trong việc làm bánh. Bạn có thể trau dồi kỹ năng thông qua các cơ sở sản xuất bánh mì hoặc kiến thức trên các trang mạng. Đồng thời, việc nắm rõ quy trình làm bánh sẽ giúp bạn tạo ra được những ổ bánh mì thơm ngon, chất lượng và phù hợp với yêu cầu của người dùng.

Kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi

Để kinh doanh thành công bất kì sản phẩm nào, tham khảo kinh nghiệm là điều không bao giờ thừa, dưới đây là kinh nghiệm bán bánh mì thịt 100% có lãi cho các chủ cửa hàng:

Thị trường bán bánh mì thịt ở Việt Nam

Bánh mì là một trong những món ăn đường phố lâu đời của Việt Nam, được coi là đặc sản mà không du khách nào có thể bỏ lỡ mỗi khi đặt chân đến nơi này. Hương vị của bánh mì vô cùng đa dạng, tùy vào loại nhân mà người mua lựa chọn, tùy vào cách chế biến của mỗi cửa hàng, bánh mì lại mang một hương vị độc đáo riêng biệt. Tuy nhiên, điểm chung của tất cả những chiếc bánh mì chính là sự tiện lợi của chúng.

Để làm nên một chiếc bánh mì hoàn chỉnh với những nguyên liệu đã được chuẩn bị sẵn, có thể chủ cửa hàng chỉ tốn 3 - 5 phút. Có thể tin được không? Cũng vì lẽ đó, khó có cửa hàng kinh doanh bánh mì nào bị lỗ vốn khi mở tại Việt Nam. Người Việt Nam vô cùng yêu thích món ăn đường phố này, không khó để bắt gặp 2 -3 cửa hàng bán bánh mì trên cùng một con phố, nhất là ở những thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh.

Có rất nhiều loại bánh mì có thể kinh doanh như: bánh mì trứng, bánh mì pate, bánh mì xúc xích,... Tuy nhiên, có lẽ do sở thích của người Việt Nam, bánh mì thịt được coi là loại bánh mì bán chạy nhất. Trung bình 1 ngày thường, 1 cửa hàng bánh mì không quá nổi tiếng cũng sẽ bán ra được xấp xỉ 20 chiếc bánh mì thịt. Đối với các thương hiệu nổi tiếng như Bánh mì Phố, Bami Bread, Bánh mì V+,.... con số bánh mì thịt được bán ra còn lớn hơn gấp nhiều lần, lên đến 50 - 100 cái chỉ trong vòng 1 ngày.

Thị trường bán bánh mì thịt ở Việt Nam

Các loại bánh mì thịt tại Việt Nam

Giống như các món ăn khác, bánh mì thịt cũng có nhiều loại, phù hợp với sở thích của mỗi người, ví dụ như:

- Bánh mì thịt heo: phù hợp với những người thích thưởng thức hương vị béo ngậy với lớp mỡ tự nhiên từ bì heo

- Bánh mì thịt xá xíu: phù hợp với những người ưa vị ngọt đậm đà từ những miếng nạc heo săn chắc được tẩm ướp theo phong cách Trung Hoa

- Bánh mì thịt bò: phù hợp với những đối tượng thích thưởng thức hương vị sang trọng bên trong chiếc bánh mì, bởi thịt bò thường có giá cao hơn các loại thịt khác

- Bánh mì thịt gà: phù hợp với những đối tượng không thích ăn chất béo, bởi gà trong bánh mì thường được sử dụng phần ức gà, vô cùng lành mạnh và an toàn.

- Bánh mì thịt ngỗng: phù hợp với đối tượng thích trải nghiệm hương vị mới mẻ, bởi khá ít cửa hàng có kinh doanh loại bánh mì thịt này.

Xem thêm: Ai mở cửa hàng bánh kẹo nhập khẩu cũng thành công chỉ với 7 bước