Kinh Tế Quốc Tế Ftu Điểm Chuẩn 2021

Kinh Tế Quốc Tế Ftu Điểm Chuẩn 2021

Mặc dù nền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có một số nhược điểm. Đầu tiên, hệ thống kinh tế thị trường có thể dẫn đến sự bất bình đẳng về tài sản và thu nhập giữa các cá nhân và gia đình, đặc biệt là trong các nước có mức độ phát triển kinh tế thấp. Hơn nữa, hệ thống kinh tế thị trường có thể dẫn đến sự thiếu hụt các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho những người khó khăn, do đó yêu cầu sự can thiệp của chính phủ để giải quyết vấn đề này.

Mặc dù nền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có một số nhược điểm. Đầu tiên, hệ thống kinh tế thị trường có thể dẫn đến sự bất bình đẳng về tài sản và thu nhập giữa các cá nhân và gia đình, đặc biệt là trong các nước có mức độ phát triển kinh tế thấp. Hơn nữa, hệ thống kinh tế thị trường có thể dẫn đến sự thiếu hụt các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho những người khó khăn, do đó yêu cầu sự can thiệp của chính phủ để giải quyết vấn đề này.

: CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ (MÃ SỐ: 7310106) CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ (Chương trình chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh)

Thông tin chi tiết xem tại đây: Link

Ưu điểm của nền kinh tế thị trường

Nền kinh tế thị trường có nhiều ưu điểm so với các hệ thống kinh tế khác. Đầu tiên, nó thường được coi là hệ thống kinh tế tạo ra nhiều cơ hội cho việc kinh doanh và đầu tư, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hệ thống kinh tế thị trường cũng thường có khả năng thích nghi với các biến động trong nhu cầu và công nghệ, và đây là lý do tại sao nó được xem là một hệ thống linh hoạt và động lực.

Ngoài ra, nền kinh tế thị trường có xu hướng tạo ra nhiều lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng, và đây là điều rất quan trọng trong việc giúp đưa nền kinh tế phát triển. Hệ thống kinh tế thị trường cũng thường được coi là có khả năng tạo ra tài sản và tăng trưởng kinh tế nhanh hơn so với các hệ thống kinh tế khác.

Điểm chuẩn chương trình Cử nhân Tài năng ISB BBus năm 2021

Riêng ở hệ Cử nhân Tài năng ISB BBus, ngành Kinh doanh quốc tế có điểm xét tuyển cao nhất là 27.50. Các ngành còn lại lần lượt là ngành Marketing 27.40 điểm, ngành Quản trị kinh doanh 27.00 điểm, ngành Tài chính -Ngân hàng 25.30 điểm và ngành Kế toán 22.00 điểm.

Được biết, sinh viên theo học Cử nhân Tài năng ISB BBus sẽ được đào tạo 100% bằng tiếng Anh, trên nền tảng chương trình giáo dục quốc tế được công nhận chính thức bởi FIBAA (Thụy Sĩ) và CPA (Úc).

Phần lớn sinh viên ISB là học sinh đến từ các trường chuyên, lớp chọn và hướng tới mục tiêu trở thành những nhân sự chủ chốt của các tập đoàn lớn tại Việt Nam cũng như công ty đa quốc gia.

Xét theo thống kê năm 2021, 100% sinh viên đầu vào tại ISB có điểm trung bình lớp 12 từ 8.0 trở lên, 80% sinh viên đầu vào từ các trường chuyên, lớp chọn trên cả nước, 80% sinh viên có điểm IELTS trên 6.5.

Có thể nói, chất lượng đầu vào của thí sinh trúng tuyển tại ISB chính là nền tảng quan trọng để các bạn có thể đáp ứng những yêu cầu học tập khắt khe thuộc chương trình đào tạo chuẩn quốc tế về kinh doanh.

Ngoài ra, điều này kết hợp với ưu thế về đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, phương pháp và chương trình giảng dạy,… sẽ giúp cho ISB đảm bảo chất lượng đầu ra và giúp sinh viên dễ dàng hội nhập thế giới, chinh phục các cơ hội việc làm tiềm năng.

Trên đây là những thông tin để thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn tuyển sinh Đại học Kinh tế TP. HCM 2021. Hy vọng bài viết này sẽ giúp cho các bạn 2k4 có thêm góc nhìn và chủ động trong việc chọn ngành, chọn trường, cũng như đăng ký nguyện vọng thật sự hiệu quả.

Năm 2022, Viện ISB – Đại học Kinh tế TP. HCM tuyển sinh Cử nhân Tài năng ISB BBus với 5 ngành đào tạo: Quản trị Kinh doanh; Kinh doanh quốc tế; Marketing; Tài chính – Ngân hàng; Kế toán. Đây chính là cơ hội để các bạn học sinh lớp 12 trên toàn quốc có thể trải nghiệm học tập – rèn luyện trong môi trường chuẩn quốc tế.

Xem thêm thông tin chi tiết tại cổng thông tin tuyển sinh, hoặc liên hệ Viện ISB: Địa chỉ: 17 Phạm Ngọc Thạch, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP. HCM SĐT: 028 3622 1818 Email: [email protected] Website: https://isb.edu.vn/ Facebook: https://www.facebook.com/ueh.isb

Ví dụ về nền kinh tế thị trường

Nhiều quốc gia trên thế giới đã áp dụng hệ thống kinh tế thị trường và đạt được nhiều thành công. Ví dụ điển hình là Hoa Kỳ, nơi nền kinh tế thị trường đã phát triển mạnh trong suốt nhiều thập kỷ. Tại đây, doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ lớn trong nền kinh tế và chính phủ thường xuyên can thiệp vào kinh tế thông qua các chính sách tài khóa và tiền tệ.

Ngoài ra, châu Âu cũng có nhiều quốc gia áp dụng hệ thống kinh tế thị trường, trong đó có Đức và Anh. Ở Đức, hệ thống kinh tế thị trường được áp dụng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất, trong khi ở Anh thì hệ thống kinh tế thị trường được áp dụng rộng khắp trên các lĩnh vực kinh tế.

Nền kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế tự động điều chỉnh giữa cung và cầu, được coi là hệ thống kinh tế linh hoạt và động lực, tạo ra nhiều cơ hội cho việc kinh doanh và đầu tư. Tuy nhiên, nó cũng có những nhược điểm như sự bất bình đẳng tài sản và thu nhập giữa các cá nhân và gia đình và khó khăn trong việc đảm bảo các sản phẩm và dịch vụ cần thiết cho những người khó khăn. Mặc dù vậy, nhiều quốc gia trên thế giới đã thành công trong việc áp dụng hệ thống kinh tế thị trường, đóng góp cho sự phát triển kinh tế và xã hội của họ.

Đại học Kinh tế TP. HCM (UEH) là một trong những cơ sở hàng đầu tại Việt Nam đào tạo về kinh tế. Để sẵn sàng cho kỳ thi tuyển sinh sắp tới và dự đoán điểm chuẩn tuyển sinh 2022, hãy cùng tham khảo điểm chuẩn tuyển sinh Đại học Kinh tế TP. HCM 2021.

Tham khảo điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP. HCM trước thềm tuyển sinh đại học 2022

Theo đó, năm 2021, Đại học Kinh tế TP. HCM tuyển sinh khóa K47 với tổng 6.350 sinh viên thuộc 29 ngành chương trình chuẩn, chất lượng cao và cử nhân tài năng. Trong đó, cơ sở chính tại TP. HCM (Mã trường KSA) tuyển 5.850 sinh viên còn Phân hiệu Vĩnh Long (Mã trường KSV) tuyển sinh 500 chỉ tiêu.

Nhìn chung, so với năm 2020, điểm chuẩn tuyển sinh Đại học Kinh tế TP. HCM 2021 theo phương thức xét tuyển dựa vào điểm thi tốt nghiệp THPT giữ ở mức ổn định hoặc có phần tăng nhẹ ở hầu hết các ngành. Riêng 2 ngành Thương mại điện tử và Bảo hiểm tăng cao 3 điểm.

Những ngành có điểm chuẩn cao nhất ở chương trình chuẩn và chương trình cử nhân chất lượng cao bao gồm Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh quốc tế, Ngôn ngữ Anh. Các ngành có điểm chuẩn lần lượt là 27.50, 27.40, 27.00 và 27.00 điểm.

Các hoạt động chuyên môn kết hợp cùng Viện Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương

Nhân dịp FTU vừa có điểm chuẩn đầu vào, chia sẻ một chút về cái ngành Kinh tế quốc tế (KTQT) của mình, cũng để giúp các bạn đã đỗ FTU mà đang còn hoang mang không biết nên chọn ngành nào (giống mình ngày xưa), muốn viết lâu rồi nhưng giờ mới đủ thiên thời địa lợi để viết. Nhiều thông tin các bạn có thể tìm được trong cuốn sách cẩm nang tuyển sinh đại học, nhưng mình nghĩ là phần lớn các bạn mới tốt nghiệp THPT sẽ không thể hiểu hết được, nhất là về chương trình đào tạo và định hướng nghề nghiệp, nên mình sẽ viết một cách dễ hiểu và thực tế nhất, tuy nhiên sẽ dựa nhiều vào quan điểm và kinh nghiệm cá nhân, vì vậy chỉ nên tin thôi, đừng tin quá =)

Ngày xưa mình chọn ngành này vì những những lý do rất đơn giản: thứ nhất là mình không dám thi Kinh tế đối ngoại và năm trước mình thi thì điểm chuẩn của ngành này điểm cao thứ 2 trong trường (nhưng cũng chỉ kém Kinh tế đối ngoại 0,5 điểm), thời mình là chọn ngành trước khi thi ĐH chứ không phải biết điểm rồi mới chọn ngành như bây giờ nên hoang mang lắm; thứ 2 là mình có quen 1 anh khóa trên người học ngành này nên thấy yên tâm hơn; thứ 3 là anh ấy nói ngành này học những cái liên quan đến "phân tích thị trường", mặc dù lúc đó không hiểu lắm nhưng nghe đến từ "phân tích" mình thấy hứng thú hơn.

Cái tên "Kinh tế quốc tế" thật trừu tượng và dễ gây hiểu lầm. Khi mọi người hỏi mình học ngành gì mình thường rất ngại nói cái tên này ra, vì mọi người sẽ chẳng hiểu đâu và chỉ thốt lên một câu "nghe xịn thế", và mình thường nói đùa là trường mình khoa nào cũng cho thêm chữ "quốc tế" vào sau cho oai (trừ Kinh tế đối ngoại). Ngành KTQT ở các trường khác như NEU hay UEB thường là học về logistic, giống với ngành Kinh tế đối ngoại tại FTU, nhưng KTQT ở FTU lại hoàn toàn khác, thật khó để tóm gọn trong vài từ nhưng có thể hiểu là nó thiên về Kinh tế học.

Học Kinh tế quốc tế thì học gì?

Các bạn trường khác thì không hiểu KTQT là gì, còn các bạn trường mình thì lại thường nghĩ kiểu "học KTQT nặng lý thuyết lắm nhỉ", "KTQT phải học 3 lượng, khổ quá" (3 lượng tức là học 3 môn Kinh tế lượng).

Các môn học của KTQT phần lớn là các lĩnh vực của Kinh tế học, như Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Kinh tế lượng, Kinh tế quốc tế, Kinh tế phát triển,... Đừng nhầm lẫn, nền kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ giữa con người và xã hội liên quan đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ, nhưng "Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức phân bổ các nguồn tài nguyên khan hiếm" (ngày xưa học Kinh tế vĩ mô mình không nhớ nổi định nghĩa này vì cứ bị nhầm lẫn với quan niệm về kinh tế thông thường). Mọi người thường nghĩ học kinh tế là đi làm kinh doanh, kế toán, tài chính,... nhưng học Kinh tế học không không phải là học cách làm kinh doanh, buôn bán, để kiếm nhiều tiền, mà là học về những nguyên lý cơ bản của nền kinh tế và cách nền kinh tế vận hành.

Đúng là học về các nguyên lý thì phải có nhiều lý thuyết, nhưng cái quan trọng nhất là các mô hình kinh tế, tức là thứ mà dựa vào đó các nhà kinh tế học mới phát biểu thành các nguyên lý để cho mình học. Và để cho ra được các mô hình đó thì phải nhờ đến toán, chứ không phải cứ ngồi mà nghĩ ra được, nhưng toán trong kinh tế học tại Việt Nam nói chung lại thường bị bỏ qua và gần như không được đưa vào chương trình học. Nói thêm một chút về Kinh tế lượng, môn học này thường được xem là khó ở ĐH, các khoa khác chỉ học 1 học phần Kinh tế lượng, còn KTQT học 3 học phần, mình thấy đây là một sự mở rộng thêm, chứ không phải đào sâu thêm, điều này tuy hơi đáng tiếc, nhưng cũng đáng mừng là như thế có nghĩa nó không quá khó.

Nhiều bạn bè mình thường than thở là ngành này học mỗi thứ một ít, chẳng có gì chuyên sâu, rồi học xong không biết ra làm gì, ... Đó là vì các bạn không hiểu được những gì mình đã học, nhưng theo mình nghĩ còn lý do khác đó là ngay từ đầu các bạn không được định hướng cụ thể, hoặc được định hướng nhưng bằng những từ ngữ khó hiểu đối với trình độ lúc bấy giờ, rồi đến khi học môn nào thì chỉ biết môn đó mà không có cái nhìn tổng thể, và quan trọng hơn là công việc trong lĩnh vực này không được quan tâm một cách đúng mức.

Chương trình học chủ yếu và các nguyên lý kinh tế và công cụ phân tích định lượng, nên việc làm phù hợp nhất là nghiên cứu, tại các tổ chức nghiên cứu về kinh tế - xã hội, ngoài ra còn có thể làm về đầu tư, tài chính, marketing,... với điều kiện là bạn phải học thêm về tài chính, marketing. Đặc biệt, các giảng viên ở trường ĐH cũng chính là những nhà nghiên cứu, bên cạnh việc giảng dạy, các thầy cô cũng có rất nhiều đề tài NCKH hoặc làm ở những trung tâm nghiên cứu. Hay bạn cũng có thể làm bất cứ nghề gì bạn thích, ra trường đi làm trái ngành không phải chuyện khó. Ngày xưa mình từng trách nhà trường ... lừa đảo, vì nói rằng sinh viên Khoa mình sẽ được trang bị kiến thức để có thể làm việc trong các lĩnh vực Phân tích tài chính, Marketing, trong khi Marketing căn bản còn không được học, Nguyên lý kế toán cũng chỉ là môn tự chọn. Nhưng về sau mình hiểu rằng cái quan trọng nhất mình được trang bị là khả năng phân tích và công cụ định lượng, còn nếu muốn đi sâu vào cái gì thì phải tự học thêm cái đấy thôi.

Nói thêm một chút về công việc nghiên cứu, nghiên cứu ở đây là nghiên cứu khoa học, cụ thể là nghiên cứu kinh tế, đây cũng là con đường mà mình chọn. Đừng nghĩ rằng nó là một cái gì đó ghê gớm lắm, và để làm việc được ở viện nghiên cứu thì khó lắm. Nghiên cứu hiểu đơn giản là một quá trình tìm tòi, học hỏi, giải thích, xử lý một hoặc một vài vấn đề của xã hội một cách có khoa học. Nghiên cứu kinh tế học là đi tìm lời giải cho những vấn đề kinh tế bằng phương pháp khoa học. Các trung tâm nghiên cứu, viện nghiên cứu về kinh tế sẽ là nơi lý tưởng để làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu. Và thường những người mình quen trong lĩnh vực này thì đều chọn đi du học sau khi tốt nghiệp ĐH, hoặc đi làm rồi sau đó đi du học, vì để có thể theo con đường nghiên cứu thì nên học lên cao. Ngày xưa đi ra ngoài mình gặp được rất nhiều anh chị và các bạn học FTU, nhưng gặp được những người học KTQT thì rất ít, có lẽ 1 phần vì ngành này còn mới, và vì mình chưa đến đúng chỗ. Đến khi thực tập tại 1 trung tâm nghiên cứu, mình gặp được rất nhiều người cũng học KTQT, cảm giác như gặp được đồng minh, nhất là khi họ đều giỏi và cùng có đam mê với nghiên cứu. Vậy nên khi chọn ngành này bạn sẽ không  bị bơ vơ đâu (nếu đến đúng chỗ).

Nếu yêu thích nghiên cứu kinh tế, thì khi vào FTU bạn nên chọn Kinh tế quốc tế. Nhưng làm thế nào biết mình có thích nghiên cứu kinh tế không, khi mà còn chưa học? Mình không thể đưa ra câu trả lời chính xác, vì con đường đến với nghiên cứu của mỗi người rất khác nhau, có người là do tình cờ, có người do được định hướng từ trước,... lúc đầu mình cũng ngu ngơ như thế, cho tới khi đến đúng nơi, gặp đúng người.

Mình chỉ biết là, ngay từ nhỏ mình rất thích tìm hiểu sâu về mọi thứ, mình thích dành hàng giờ chỉ để nghiền ngẫm và suy nghĩ về một vấn đề nào đó, thật buồn cười nhưng mình đã từng ước mơ trở thành nhà khoa học, đam nghiên cứu như một phần trong con người mình (mà lúc đó mình chỉ biết nhà khoa học là nghiên cứu về khoa học tự nhiên). Khi mình biết đến một viện nghiên cứu kinh tế, mình mới biết có một nghề nữa là nghề nghiên cứu về kinh tế. Nhờ có sẵn đam mê với việc nghiên cứu, cùng với sự yêu thích những bài giảng về kinh tế vĩ mô, kinh tế quốc tế, mình nhận ra đây chính là con đường mình sẽ chọn.

Vậy nên theo mình, nếu bạn luôn luôn thích tự đặt ra cho mình những câu hỏi và tự đi tìm câu trả lời, thì có thể bạn sẽ thích nghiên cứu. Nhà khoa học giống một đứa trẻ ở chỗ cả 2 đều luôn tò mò về thế giới xung quanh. Còn để thích nghiên cứu kinh tế học, thì ngoài việc thích nghiên cứu thì trước hết bạn phải đọc sách về kinh tế học, tìm hiểu về những mô hình và lý thuyết kinh tế đã, nhưng mình tin là rồi bạn sẽ thấy thích thôi vì chúng thật sự rất hấp dẫn =)))

Một chút ngoài lề,Nếu được chọn lại thì mình có chọn ngành KTQT ở FTU không? Câu trả lời của mình là, nếu chỉ chọn trong FTU thì mình vẫn chọn ngành này, nhưng nếu chọn ngành khác của trường khác (vẫn liên quan đến nghiên cứu kinh tế), thì mình không chắc. Mình không thể so sánh được một cách khách quan xem nên chọn ngành nào trường nào nếu muốn nghiên cứu kinh tế, nhưng thông qua một vài người bạn và xem chương trình học của họ, thì mình nghĩ nếu yêu thích lĩnh vực này, bạn cũng có thể học khoa Toán kinh tế, Kinh tế học của NEU, hoặc chọn UEB.

Nếu được quay lại quãng thời gian ĐH, mình sẽ làm lại rất nhiều thứ.

Một là, chăm học. Không chỉ học kiến thức trên lớp, mà còn đọc thêm sách, nhất là những tài liệu được thầy cô recommend khi mới bắt đầu học phần. Như mình nói, các kinh tế học được giảng dạy ở nhà trường thiên nhiều về lý thuyết, tức là những phần quan trọng đã bị bỏ qua để phù hợp với phần đông người học, vậy nên nếu muốn tìm hiểu sâu thì nên tìm đọc những phần đã bị bỏ qua ấy.

Hai là, tham gia nghiên cứu khoa học ở trường. Cuộc thi NCKH vừa giúp ghi điểm vào lý lịch, nhất là trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật, vừa là bước đệm để quen với việc nghiên cứu sau này.

Ba là, tham gia những khóa học về nghiên cứu khoa học, khóa học bổ sung kiến thức. Khóa học về nghiên cứu khoa học thì có Summer School của Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR, Vietnam Summer School of Science do một nhóm các nhà khoa học lập nên, Vietnam Summer School of Research cũng do một nhóm các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế khởi xướng, ... Ngoài ra còn có các khóa học nghiên cứu cơ bản, khóa học nghiên cứu định lượng, khóa học về phân tích dữ liệu, ..., nhiều lắm!

Bốn là, tạo mối quan hệ tốt với thầy cô. Thầy cô sẽ có ấn tượng tốt với những người hay hỏi thêm về bài giảng, chỉ riêng điều này đã là một điểm cộng cho kết quả học tập trên lớp. Ngoài ra, thầy cô hướng dẫn đề tài NCKH sẽ có thể là người sau này viết recommendation letter đi du học cho mình, hoặc thầy cô có thể giới thiệu mình cho những trung tâm nghiên cứu tốt để thực tập và làm việc.

Bài viết này chỉ mang tính chia sẻ kinh nghiệm cá nhân. Và một lời khuyên nho nhỏ cho những bạn đã đỗ FTU là nếu thích nghiên cứu thì hãy chọn KTQT, nếu không chọn mà sau này mới biết là thích thì vẫn có thể tự học hoặc học ké, còn không thích mà vẫn chọn thì sau này đừng trách trường trách khoa trách thầy cô là được (Just for fun) =)))

Thông tin điểm chuẩn trên Hướng nghiệp Việt chỉ có giá trị tham khảo. Để có thông tin chính xác, hay truy cập website chính thức của trường.

Điểm chuẩn Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp năm 2021, mời các bạn đón xem:

Điểm chuẩn Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp năm 2021

A. Điểm chuẩn Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp năm 2021

Tối 15/9, trường Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp công bố điểm chuẩn các ngành đào tạo hệ đại học chính quy năm 2021, xem chi tiết thông tin trong bài.

Điểm chuẩn ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp năm 2021

- Điểm trúng tuyển theo các tổ hợp môn cho từng ngành đƣợc xác định nhƣ nhau; - Điểm trúng tuyển trên áp dụng với đối tƣợng là học sinh phổ thông khu vực 3;

- Trong trường hợp ngành học mà thí sinh trúng tuyển không đủ số lượng để mở lớp, Nhà trƣờng sẽ ưu tiên cho thí sinh được chuyển cơ sở đào tạo hoặc ngành học tƣơng ứng;

- Nhà trường tổ chức đón tiếp và làm thủ tục nhập học cho thí sinh trúng tuyển đợt 1 từ ngày 16/09/2021 đến hết ngày 22/09/2021 (chi tiết xem tại https://uneti.edu.vn/thong-bao-huong-dan-thisinh-trung-tuyen-nhap-hoc-dot-thang-09-2021);

- Do tình hình dịch bệnh Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh trúng tuyển đại học chính quy năm 2021 hoàn thiện các thủ tục nhập học. Nhà trường triển khai nhập học theo hình thức online tại: https://sinhvien.uneti.edu.vn/nhap-hoc-truc-tuyen.html

B. Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tuyển sinh năm 2021

Năm 2021, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp dự kiến tuyển sinh 4.868 chỉ tiêu với một số thông tin cơ bản như sau:

II. Tuyển sinh đại học hệ chính quy

1. Thông tin ngành và chỉ tiêu tuyển sinh

Tổng chỉ tiêu tuyển sinh năm 2021 dự kiến là: 4.868 chỉ tiêu.

–  A00: Toán – Vật lí – Hóa học;

–  A01: Toán – Vật lí – Anh văn;

–  B00: Toán – Sinh học – Hóa học;

–  C01: Toán – Vật lí – Ngữ văn;

–  D01: Toán – Anh văn – Ngữ văn.

–  C00: Ngữ văn – Lịch sử – Địa lý

Quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp: Các tổ hợp môn xét tuyển có giá trị ngang nhau trong cùng đợt xét tuyển.

Năm 2021, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức tuyển sinh đại học hệ chính quy theo các phương thức:

2.1. Phương thức 1: Xét tuyển kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Đối tượng và điều kiện xét tuyển:

– Thí sinh tham dự thi kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và có đăng ký sử dụng kết quả để xét tuyển đại học;

–  Đủ điều kiện tốt nghiệp THPT theo quy định;

–  Đạt ngưỡng điểm xét tuyển tối thiểu do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định.

–  Đối với ngành Ngôn ngữ anh, điểm môn Tiếng anh trong tổ hợp xét tuyển tối thiểu đạt từ 5,00 điểm trở lên.

Chỉ tiêu tuyển sinh, ngành và tổ hợp môn xét tuyển:

Dành tối đa 70% trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh được xác định để xét tuyển theo phương thức này.

Xác định điểm trúng tuyển (ĐTT)

–  Xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

+ ĐXT (đối với những ngành không có môn chính): Điểm xét tuyển được xác định bằng tổng đi2021-02-03ểm 3 môn thuộc tổ hợp môn đăng ký xét tuyển;

+ ĐXT (đối với Ngành ngôn ngữ anh): Điểm xét tuyển được xác định bằng (điểm môn 1 + điểm môn 2 + môn tiếng anh x 2) x 3/4 thuộc tổ hợp môn đăng ký xét tuyển;

+ ĐUT: Điểm ưu tiên theo quy định hiện hành trong Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy của Bộ GD&ĐT.

Hồ sơ tuyển sinh: Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của Bộ GD&ĐT

Lịch tuyển sinh: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

–  Tuyển sinh đợt 1: Dự kiến tháng 8/2021;

–  Tuyển sinh bổ sung đợt 1: Dự kiến tháng 9/2021.

Cách thức đăng ký xét tuyển: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.

–  Thí sinh có nguyện vọng học tập tại cơ sở Hà Nội của Nhà trường ghi mã đăng ký xét tuyển DKK vào sau mã ngành chuẩn.

–  Thí sinh có nguyện vọng học tập tại cơ sở Nam Định của Nhà trường ghi mã đăng ký xét tuyển DKD vào sau mã ngành chuẩn.

2.2. Phương thức 2: Xét tuyển kết quả học bạ THPT

Đối tượng và điều kiện xét tuyển:

–  Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương;

–  Dựa vào kết quả học bạ để xét tuyển, cụ thể: Xét điểm tổng kết học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và điểm tổng kết học kỳ 1 lớp 12 của các môn trong tổ hợp xét tuyển theo công thức: ĐXT = M1+ M2 + M3, trong đó:

+ M1 là điểm trung bình các môn tổ hợp học kỳ 1 lớp 11; M2 là điểm trung bình các môn tổ hợp học kỳ 2 lớp 11; M3 là điểm trung bình các môn tổ hợp học kỳ 1 lớp 12.

–  Hạnh kiểm các học kỳ xét tuyển đạt loại Khá trở lên.

–  Đối với ngành Ngôn ngữ anh điểm trung bình môn Tiếng anh học kỳ 1 lớp 12 đạt 6,50 điểm trở lên.

- Dành tối thiểu 30% trong tổng chỉ tiêu tuyển sinh được xác định để xét tuyển theo phương thức này.

Điểm trúng tuyển được xác định: ĐTT = ĐXT + ĐUT, trong đó:

–  ĐUT: Điểm ưu tiên theo quy định hiện hành trong Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

–  01 Phiếu đăng ký xét tuyển theo mẫu của Nhà trường (thí sinh lấy trên website: www.uneti.edu.vn khi Nhà trường triển khai thông báo thu hồ sơ xét tuyển);

–  01 bản sao công chứng Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với học sinh tốt nghiệp năm 2021;

–  01 bản sao công chứng Học bạ THPT;

–  01 bản sao công chứng Chứng minh thư nhân dân hoặc Căn cước công dân;

–  01 phong bì đã dán tem ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh để Nhà trường thông báo kết quả;

–  Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).

Thời gian và cách thức đăng ký xét tuyển:

Theo quy định của Bộ GD&ĐT và theo thông báo trong từng đợt xét tuyển được Nhà trường đăng tải trên trang thông tin điện tử theo địa chỉ www.uneti.edu.vn

Tuyển thẳng: Tiêu chí xét tuyển thẳng áp dụng theo Đề án tuyển sinh của Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp đối với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2021 và các năm trước, đáp ứng được một trong các điều kiện sau:

–  Tham gia đội tuyển quốc gia dự thi quốc tế gồm Olympic, khoa học và kỹ thuật; thí sinh đạt giải từ khuyến khích trở lên trong các kỳ thi học sinh giỏi, các môn thi khoa học và kỹ thuật cấp quốc gia; đạt giải nhất, nhì, ba và khuyến khích trong các môn thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố;

–  Học lực đạt loại khá ít nhất 1 năm tại các trường THPT và có điểm kết quả thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trình độ IELTS 4.0 điểm, TOEFL iBT 45 điểm, TOEFL ITP 450 điểm,  A2 Key (KET) Cambridge English hoặc có một trong các chứng chỉ tin học quốc tế: IC3, ICDL, MOS.

Ưu tiên xét tuyển, xét tuyển đối với các thí sinh có kết quả thi từ các trường đại học khác:

Nhà trường triển khai tổ chức tuyển sinh bằng phương thức này theo quy định hiện hành và thông báo tuyển sinh sẽ được đăng tải trên hệ thống website: www.tuyensinh.uneti.edu.vn

3. Chính sách ưu đãi đối với thí sinh ĐKXT năm 2021

-  Thí sinh trúng tuyển nhập học được hưởng học bổng khuyến khích học tập, chính sách ưu tiên, ưu đãi theo quy định hiện hành;

-  Thí sinh được tùy ý lựa chọn địa điểm học tập Hà Nội hoặc Nam Định theo nhu cầu của cá nhân. Nhà trường ưu tiên điểm xét tuyển thấp hơn và miễn phí 500 chỗ ở KTX năm học 2021 – 2022 cho thí sinh học tập tại cơ sở Nam Định.

-  “Học bổng khuyến khích tài năng” và “Học bổng hỗ trợ học tập”:

Năm học 2021 – 2022 Nhà trường áp dụng chính sách cấp “Học bổng khuyến khích tài năng” và “Học bổng hỗ trợ học tập” cho thí sinh trúng tuyển và nhập học trong kỳ tuyển sinh năm 2021, nhằm khuyến khích những thí sinh có thành tích xuất sắc trong học tập, đồng thời tạo điều kiện cho thí sinh có thêm cơ hội và yên tâm học tập tại Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp.

Xem thêm một số thông tin tuyển sinh mới nhất của trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp (Cơ sở Nam Định):

Đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp xét tuyển bổ sung năm 2022

Phương án tuyển sinh trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2022 mới nhất

Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tuyển sinh năm 2021

Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp tuyển sinh năm 2020

Điểm chuẩn bổ sung Đại học Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2022

Điểm chuẩn Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp năm 2020

Các chính sách, ưu đãi về học phí năm 2021-2022

Học phí Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2022

Học phí Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2021

Học phí Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2020

Ngành đào tạo và chỉ tiêu tuyển sinh Đại học Kinh tế Kỹ thuật - Công nghiệp (Cơ sở Nam Định) năm 2022

Đại học Kinh tế TP HCM lấy điểm chuẩn 16 đến 27,5, trong đó điểm ở cơ sở chính hầu hết hơn 22, phân hiệu Vĩnh Long lấy thấp nhất 16, theo công bố tối 15/9.

Tại TP HCM, ngành Marketing (chương trình chuẩn và chất lượng cao) và Kinh doanh quốc tế (cử nhân tài năng) có đầu vào cao nhất 27,5. So với năm ngoái, điểm chuẩn năm nay của Đại học Kinh tế TP HCM biến động không đáng kể, trừ ngành Thương mại điện tử và Bảo hiểm tăng 3 điểm.

Những ngành có điểm chuẩn tiếp tục ở mức trên 27 gồm: Marketing, Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh thương mại, Logistic và Quản lý chuỗi cung ứng, Tài chính quốc tế, Ngôn ngữ Anh. Theo số liệu thống kê sơ bộ, gần 50% thí sinh trúng tuyển vào trường đạt chuẩn tiếng Anh quốc tế, với chứng chỉ IELTS từ 6.0 trở lên hoặc tương đương.

Phân hiệu Vĩnh Long tiếp tục xét tuyển bổ sung 3 ngành: Luật kinh tế (10 chỉ tiêu); Kinh doanh nông nghiệp (25 chỉ tiêu); Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (25 chỉ tiêu).

Năm nay, Đại học Kinh tế TP HCM tuyển 6.350 sinh viên với 29 ngành chương trình đại trà, chất lượng cao và cử nhân tài năng. Trong đó, cơ sở chính TP HCM tuyển 5.858 sinh viên ở 29 ngành.

Trước đó, trường đã công bố kết quả xét tuyển ở 4 phương thức riêng: Xét thí sinh tốt nghiệp THPT nước ngoài; xét học sinh giỏi; xét tổ hợp môn và kết quả thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM.

Khu vực: Khu vực Miền Bắc Miền Trung Miền Nam

Năm: 2024 2023 2022 2021 2020 2019 2018 2017

Sau nhiều đợt chạy lọc ảo cùng Bộ Giáo dục & Đào tạo và liên minh các đại học phía Nam, chiều nay thứ Tư 15/9/2021, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Bách khoa (ĐHQG-HCM) đã công bố kết quả trúng tuyển vào trường dựa trên kết quả thi Tốt nghiệp THPT 2021.

Bài viết liên quan► Điểm chuẩn trúng tuyển diện ĐGNL (ĐHQG-HCM) năm 2021► Điểm chuẩn trúng tuyển diện Ưu tiên xét tuyển (ĐHQG-HCM) năm 2021

Theo đó, 16/19 ngành đào tạo của chương trình chính quy Chất lượng cao, Tiên tiến, Chất lượng cao Tăng cường Tiếng Nhật đều tăng điểm chuẩn. Đặc biệt, đây là năm đầu tiên mà điểm chuẩn các chương trình đào tạo chính quy của Bách khoa đều bám sát nhau, rút dần khoảng cách.

2 ngành giảm nhẹ điểm chuẩn so với năm 2020 là:

Thông tin cần biết dành cho thí sinh trúng tuyển diện THPT 2021:

Liên hệ tư vấnVP Đào tạo Quốc tế (OISP) – Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG-HCM)ⓐ Kiosk OISP, Trường ĐHBK, 268 Lý Thường Kiệt, Q.10ⓟ (028) 7300.4183 – 03.9798.9798ⓔ [email protected]

Nền kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất, phân phối và giá cả được quyết định bởi sự tương tác giữa cung và cầu. Theo đó, giá của một sản phẩm hay dịch vụ được xác định bởi sức mua và sức bán của các bên tham gia trên thị trường. Hệ thống kinh tế thị trường có xu hướng tự động điều chỉnh để đạt được sự cân bằng giữa cung và cầu, và cung cầu thị trường là những thước đo quan trọng để đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế thị trường.