Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Sinh Viên Pdf

Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Sinh Viên Pdf

Nội dung mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên gồm:

Nội dung mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên gồm:

Cách ghi sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên

Một sơ yếu lý lịch của học sinh sinh viên thường bao gồm bốn trang.

Mục này bao gồm các nội dung sau:

Họ và tên: Bạn phải viết hoa, có dấu tất cả các ký tự;

Ngày sinh: Nhập chi tiết ngày sinh bao gồm ngày, tháng, năm sinh bằng số. Ví dụ: 01/01/1987;

Hộ khẩu thường trú: Ghi theo địa chỉ trên sổ hộ khẩu;

Khi cần báo tin cho ai? Ở đâu?: Bạn có thể ghi tên của bố hoặc mẹ kèm theo địa chỉ và thông tin liên hệ.

Điện thoại liên hệ: Bạn có thể viết số điện thoại của bản thân nếu bạn sử dụng điện thoại hoặc số điện thoại của gia đình.

Trang 3 & 4 – Thành phần gia đình

Phần này, bạn cần nêu rõ thông tin của cả bố và mẹ, bao gồm:

Bên cạnh đó, còn phần thông tin khai báo: Vợ hoặc chồng nếu bạn có thì ghi đầu đủ các thông tin như trên phần cha và mẹ, còn nếu không thì bỏ trống.

Xem thêm: Sơ yếu lý lịch thực tập

Bạn cần điền đầy đủ thông tin của các anh, chị, em ruột của bạn, bao gồm: Tên, tuổi, đang làm gì, ở đâu?

Sau đó là Cam đoan của gia đình về lời khai của học sinh, sinh viên: Thí sinh cần xin chữ kí của cha mẹ (Bố hoặc mẹ) để xác nhận. Thí sinh cũng cần ký tên vào góc cuối bên phải đồng thời.

Sau khi điền đầy đủ các thông tin và hoàn thành bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên thì các bạn chỉ cần đến cơ quan, chính quyền địa phương tại Phường/Xã nơi mà bạn đang cư trú để công chứng sơ yếu lý lịch nhé.

Như vậy, thông qua những thông tin về Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và hướng dẫn cách viết Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên từ bài viết trên đây, hi vọng các bạn tân sinh viên sẽ đủ tự tin, không còn những lo lắng và băn khoăn về cách viết và cách trình bày sơ yếu ký lịch chuẩn bị nhập học. Chúc các bạn thành công và may mắn!

Trang 3 & 4: Thành phần gia đình

Tên, tuổi, quốc tịch, tôn giáo và nơi thường trú của cha mẹ;

Hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội: Bao gồm thời gian và địa điểm. Nếu không có hoạt động thì bỏ qua.

Phần thông tin khai báo: Nếu bạn có vợ hoặc chồng, hãy viết tất cả thông tin như phần cha, mẹ. Nếu không có thì để trống.

Phần cuối xác nhận thông tin: Bạn cần viết đầy đủ thông tin của anh, chị, em ruột. Sau đó là cam kết của gia đình về các thông tin của học sinh, sinh viên. Bạn cần xin chữ ký của bố hoặc mẹ để xác nhận và ký tên của bạn ở góc dưới bên phải. Sau đó, bạn cần đến cơ quan chính quyền tại phường hoặc xã nơi bạn đang cư trú để chứng thực sơ yếu lý lịch.

Hy vọng qua những chỉ dẫn trong bài viết trên, các bạn đã viết cách ghi sơ yếu lý lịch học sinh, sinh viên. Chúc bạn thành công và may mắn!

Nội dung liên quan có thể bạn quan tâm:

Hồ sơ, thủ tục nhập học Đại học năm 2023 thế nào?

Thông thường tại các trường sẽ yêu cầu sinh viên chuẩn bị các giấy tờ sau khi làm hồ sơ nhập học:

- Giấy báo trúng tuyển (bản chính);

- Học bạ THPT (bản sao có công chứng);

- Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời đối với những thí sinh tốt nghiệp năm 2023, bằng tốt nghiệp THPT (bản chính và bản sao công chứng) đối với những thí sinh tốt nghiệp trước năm 2023;

- Chứng minh nhân dân/ Căn cước công dân (bản sao có công chứng);

- Hồ sơ, giấy chứng nhận ưu đãi, ảnh thẻ 3x4 (chuẩn bị tối thiểu 5 thẻ);

- Bản sao có chứng thực các giấy tờ pháp lý để xác nhận đối tượng ưu tiên (nếu có) như: con thương binh liệt sĩ, thẻ thương binh hoặc người được hưởng chính sách như thương binh của bản thân hoặc cha mẹ;

- Giấy chứng nhận đăng ký nghĩa vụ quân sự và giấy xác nhận đăng kí vắng mặt do BCH quân sự cấp (Đối với nam).

Về thủ tục nhập học, căn cứ Điều 21 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT quy định về xác nhập nhập học Đại học năm 2022-2023 như sau:

Thông báo kết quả và xác nhận nhập học

1. Cơ sở đào tạo gửi giấy báo trúng tuyển cho những thí sinh trúng tuyển, trong đó ghi rõ những thủ tục cần thiết đối với thí sinh khi nhập học và phương thức nhập học của thí sinh.

2. Thí sinh xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến trên hệ thống, trước khi nhập học tại cơ sở đào tạo.

3. Đối với những thí sinh không xác nhận nhập học trong thời hạn quy định:

a) Nếu không có lý do chính đáng thì coi như thí sinh từ chối nhập học và cơ sở đào tạo có quyền không tiếp nhận;

b) Nếu do ốm đau, tai nạn, có giấy xác nhận của bệnh viện quận, huyện trở lên hoặc do thiên tai có xác nhận của UBND quận, huyện trở lên, cơ sở đào tạo xem xét quyết định tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau;

c) Nếu do sai sót, nhầm lẫn của cán bộ thực hiện công tác tuyển sinh hoặc cá nhân thí sinh gây ra, cơ sở đào tạo chủ động phối hợp với các cá nhân, tổ chức liên quan xem xét các minh chứng và quyết định việc tiếp nhận thí sinh vào học hoặc bảo lưu kết quả tuyển sinh để thí sinh vào học sau.

4. Thí sinh đã xác nhận nhập học tại một cơ sở đào tạo không được tham gia xét tuyển ở nơi khác hoặc ở các đợt xét tuyển bổ sung, trừ trường hợp được cơ sở đào tạo cho phép.

Như vậy, các bước nhập học Đại học năm học 2023 - 2024 sẽ tiến hành như sau:

- Làm theo các thủ tục cần thiết đối với thí sinh khi nhập học và phương thức nhập học được ghi trong giấy báo trúng tuyển

- Thí sinh chuẩn bị đầy đủ hồ sơ giấy để nộp hồ sơ nhập học.

Trên đây là mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên chuẩn nhất. Mọi vấn đề còn vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được LuatVietnam hỗ trợ, giải đáp.

Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên hay còn được gọi là Hồ sơ trúng tuyển theo mẫu của Bộ giáo dục đưa ra là một trong những giấy tờ không thể thiếu của các tân sinh viên sử dụng khi nhập học. Rất nhiều bạn tân sinh viên còn bỡ ngỡ và không biết phải điền vào mẫu sơ yếu lý lịch tự thuật này như thế nào? Cùng tìm hiểu về cách viết sơ yếu lý lịch để chuẩn bị tốt nhất cho năm học mới.

So sánh sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên với syll xin việc làm

Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và mau so yeu ly lich xin việc làm đều là giấy tờ khai báo các thông tin cá nhân bao gồm: Họ tên, Ngày/tháng/năm sinh, hộ khẩu thường trú, tên tuổi của bố mẹ, thông tin liên hệ (Số điện thoại, email).

Cả ở bản Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên và sơ yếu lý lịch xin việc làm đều cần được dán ảnh chân dung vào góc trên bên trái, có đóng dấu giáp lai vào ảnh.

Về bố cục thì hai bản Sơ yếu lý lịch này đều bao gồm: Thông tin cá nhân, thành phần gia đình là gì (Khai báo các thông tin liên quan của bố mẹ, anh chị em ruột), xuất thân gia đình trong sơ yếu lý lịch tự thuật, nghề nghiệp bố mẹ trong sơ yếu lý lịch,...

+ Đối với bản sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên:

Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên mua ở đâu?

Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên mua ở đâu có lẽ là câu hỏi mà rất nhiều bạn học sinh vừa trúng tuyển nói riêng và toàn thể các bạn học sinh nói chung muốn có câu trả lời. Hồ sơ sinh viên/Sơ yếu lý lịch học sinh sinh viên có thể được bán tại các hiệu sách, hoặc cũng có thể được bán tại các cửa hàng tạp hóa với giá rất rẻ, chỉ giao động trong khoảng 5-7 ngàn đồng/bộ.

Xem thêm: Sơ yếu lý lịch tiếng Anh

Hướng dẫn điền mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên

Mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên tương đối đơn giản, tuy nhiên khi điền mẫu này, sinh viên cần lưu ý điền đúng, đầy đủ thông tin theo yêu cầu, trong đó lưu ý về những thông tin yêu cầu phải viết in hoa có dấu.

Đồng thời, sinh viên phải chịu trách nhiệm về tính chính xác của các thông tin mình đã điền. Dưới đây là hướng dẫn điền mẫu Sơ yếu lý lịch sinh viên.

TRANG 1: Bìa ngoài - lý lịch sinh viên

TRANG 2: Phần bản thân học sinh, sinh viên

Ví dụ bạn nhập học trường Đại học Luật Hà Nội thì điền HLU

TRANG 3 - 4: Thành phần gia đình