Sửa Chữa Nhà Ở Là Công Việc Thường Xuyên Không

Sửa Chữa Nhà Ở Là Công Việc Thường Xuyên Không

Vấn đề nam giới có nên mặc quần lót nam ở nhà thường xuyên không là mối quan tâm của rất nhiều cánh mày râu. Cùng Ramsey đi tìm lời giải đáp ngay dưới bài viết sau.

Vấn đề nam giới có nên mặc quần lót nam ở nhà thường xuyên không là mối quan tâm của rất nhiều cánh mày râu. Cùng Ramsey đi tìm lời giải đáp ngay dưới bài viết sau.

Không nên “thả rông” trong một thời gian quá lâu

Đúng là việc “thả rông” khi ở nhà sẽ đem lại nhiều lợi ích, nhưng nếu điều này xảy ra thường xuyên thì lại hoàn toàn có thể dẫn đến một số tác dụng ngược. Một số tác hại có thể kể đến như nguy cơ mắc bệnh phụ khoa, vùng kín không được bảo vệ cũng như có thể gặp phải một số tình huống khó xử.

Nam giới có nên mặc quần lót ở nhà thường xuyên không?

Vậy thì nam giới có nên mặc quần lót nam ở nhà thường xuyên không? Câu trả lời là có thể hoặc không, tùy theo từng hoàn cảnh. Giả sử như nếu bạn muốn thả rông trong lúc không có người khác ở cùng, trừ là người yêu hoặc vợ, chồng thì điều này hoàn toàn thoải mái.

Tuy nhiên, nếu đang có người ở nhà thì bạn tuyệt đối không nên “thả rông” để tránh những tình huống xấu hổ, mất thiện cảm bởi chẳng ai muốn phải thấy cảnh có thứ gì đó cứ “lủng lẳng” trước mặt mình phải không nào?

Bên cạnh đó, bạn có thể tranh thủ lúc ngủ để “thả rông” giúp cho “cậu nhỏ” được giải phóng sau ngày dài bị bó chặt.

Bảo vệ và hạn chế ma sát vùng kín

Việc mặc quần lót nam sẽ làm giảm những ma sát, tổn thương cho vùng kín. Bởi thông thường trang phục ngoài thường được làm từ những chất vải cứng hơn, nếu để trực tiếp cọ xát với vùng kín sẽ rất dễ gây ra xầy xước, sưng tấy vùng da nhạy cảm. Do đó chàng nên mặc quần lót khi ra ngoài hoặc vận động để bảo vệ vùng kín và hạn chế tối đa những va chạm, tổn thương.

Tránh mặc đồ bên ngoài quá chật

Việc lựa chọn không mặc quần lót có thể giảm thiểu sự cọ sát, tránh gây ra kích ứng cho “cậu nhỏ”. Tuy nhiên, nếu mặc quần áo bên ngoài quá chật thì hoàn toàn có thể gây ra tác dụng ngược. Bởi trang phục ngoài thường được làm từ chất liệu vải thô và cứng hơn.

Vì thế, khi “thả rông” các chàng lưu ý hãy chọn những bộ quần áo rộng rãi, sạch sẽ và mịn màng. Điều này giúp vùng dưới luôn được khô thoáng, tránh sự cọ xát mạnh và nhiễm khuẩn.

Hạn chế mùi hôi và tạo sự thoải mái

Vùng nhạy cảm là một trong những khu vực tiết mồ hôi nhiều nhất trên cơ thể. Nếu để mồ hôi tích tụ nhiều ở khu vực này sẽ gây ra sự bết rít, thậm chí là bốc mùi khó chịu. Do đó, việc mặc quần lót sẽ là món đồ cứu cánh bởi nó sẽ hút ẩm lượng mồ hôi toát ra.Ngày nay có nhiều loại quần lót kháng khuẩn và khử mùi để giúp các chàng thấm hút và khử mùi tối đa vùng hạ bộ, giữ cho “cậu nhỏ” luôn khô thoáng, thơm tho và tự tin hơn.

Tham khảo một số mẫu quần lót kháng khuẩn, khử mùi:

Ngăn rò rỉ nước tiểu và tránh các tình huống bất ngờ

Đôi khi trong quá trình đi vệ sinh chàng có thể sơ suất để đọng lại một lượng nước tiểu. Khi ấy, quần lót sẽ là lớp thấm đi lượng nước tiểu bị rò rỉ để tránh thấm ra trang phục bên ngoài gây mất thẩm mỹ.

Ngoài ra, có những lúc ta cũng không thể lường trước các tình huống “dở khóc dở cười” có thể xảy ra bất cứ lúc nào như rách quần, kẹt khoá… Nếu không có lớp quần lót che chắn thì chắc chắn bạn sẽ dễ dàng bị lộ hàng.

Thời điểm “vàng” để nam giới thả rông

Vậy nam giới có nên mặc quần lót nam ở nhà thường xuyên hay không? Theo các chuyên gia thì câu trả lời là có thể nhưng nên vào lúc ngủ. Thời điểm “vàng” để đấng mày râu “thả rông” chính là vào lúc đi ngủ bởi khi đó, cơ thể được nghỉ ngơi, “cậu nhỏ” cũng được thả lỏng, không bị gò bó sau cả ngày.

Điều này sẽ giúp duy trình nhiệt độ ổn định cho tinh hoàn, đảm bảo chất lượng tinh binh của nam giới, từ đó tăng lưu lượng không khí cho lớp da vùng kín, cải thiện hệ thống tuần hoàn của cơ thể.

Hi vọng qua những thông tin bên trên, bạn đọc đã có thể giải đáp được thắc mắc về vấn đề nam giới có nên mặc quần lót nam ở nhà thường xuyên hay không. Hãy trang bị cho bản thân những kiến thức hữu ích về chăm sóc sức khoẻ vùng kín để nuôi dưỡng một cơ thể khoẻ mạnh, một tinh thần thoải mái nhất nhé!

Đừng quên theo dõi Ramsey để cập nhật những tin tức mới nhất về thời trang nam!

Đoàn viên thanh niên xã Bình Dương, huyện Bình Sơn sơn sửa nhà cửa cho gia đình người có công. Ảnh: Đinh Hương/TTXVN

Quan tâm, chăm lo để đời sống người có công và thân nhân của họ ngày càng tốt hơn là nhiệm vụ chính trị quan trọng và thường xuyên của cả hệ thống chính trị tại Quảng Ngãi.

Vợ chồng ông Nguyễn Thanh Tùng (68 tuổi, xã Tịnh Sơn, huyện Sơn Tịnh) là thương binh 4/4, vừa chuyển về ngôi nhà mới được xây dựng kiên cố do chính quyền địa phương và các nhà hảo tâm hỗ trợ. Ông Tùng cho biết, vợ chồng ông đều là thương binh, hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Nhiều năm nay, vợ ông thường xuyên ốm đau, nằm một chỗ, phụ thuộc vào sự chăm sóc của ông.

“Xây lại nhà là ước mơ nhiều năm nay của vợ chồng tôi. Tuy nhiên, bao nhiêu tiền làm ra đều dùng để mua thuốc, chăm lo cho vợ con nên chưa làm được. Nay được hỗ trợ 50 triệu đồng từ chính quyền và các nhà hảo tâm, tôi đã mạnh dạn vay mượn thêm để xây ngôi nhà này. Có ngôi nhà kiên cố để an dưỡng tuổi già giúp vợ chồng tôi vơi bớt gánh nặng, là động lực để con cái vươn lên trong cuộc sống”, ông Tùng chia sẻ.

Công an huyện Bình Sơn thăm hỏi, động viên thân nhân người có công. Ảnh: Đinh Hương/TTXVN

Ngoài hỗ trợ nhà ở, các cấp, ngành còn quan tâm, chăm sóc gia đình chính sách, người có công bằng nhiều việc làm cụ thể như: Thường xuyên thăm hỏi, chăm sóc, sơn sửa nhà, hỗ trợ sinh kế cải thiện đời sống... Bà Huỳnh Thị Tẩn (88 tuổi, ở thôn Đông Yên 2, xã Bình Dương, huyện Bình Sơn) là người đang thờ cúng một mẹ Việt Nam Anh hùng và 2 liệt sỹ là chồng và anh trai chồng. Bà Tẩn rất hạnh phúc vì thường xuyên được cấp chính quyền quan tâm, chăm sóc chu đáo. Mới đây, Đoàn thanh niên xã Bình Dương đã hỗ trợ sơn sửa lại ngôi nhà cho bà.

Bên cạnh việc thực hiện tốt các chính sách của Trung ương để chăm lo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần cho các Mẹ Việt Nam Anh hùng, tỉnh đã vận động, kêu gọi các cơ quan, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, chăm sóc, nuôi dưỡng suốt đời cho các mẹ. Từ năm 2024, cả tỉnh có 129 Mẹ Việt Nam Anh hùng còn sống, mỗi mẹ được hỗ trợ thêm 2 triệu đồng/tháng và hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng khi đau ốm, nhập viện.

Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi Bùi Đức Thọ cho biết, toàn tỉnh hiện có 460 gia đình người có công thuộc diện hộ nghèo. Do đó, tỉnh đã huy động mọi nguồn lực để chăm lo cho người có công nhằm hướng đến mục tiêu “không để gia đình người có công nào có mức sống thấp hơn mức sống trung bình”. Năm 2024, tỉnh đã vận động mọi nguồn lực để hỗ trợ xây dựng 102 ngôi nhà cho những gia đình người có công thiếu hụt về nhà ở.

Một gia đình chính sách vui mừng khi chuyển về ngôi nhà mới được xây dựng kiên cố nhờ sự hỗ trợ kinh phí từ các nhà hảo tâm. Ảnh: Đinh Hương/TTXVN

Xây mới, sửa chữa nhà ở cho người có công

Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, các địa phương tại tỉnh Đồng Tháp đã tổ chức thăm, tặng quà cho hơn 37 ngàn lượt người có công với cách mạng và thân nhân liệt sỹ với tổng số tiền trên 15,5 tỷ đồng; trong đó, quà của Trung ương tặng 18.640 người với tổng số tiền 6 tỷ đồng.

Bà Nguyễn Thị Thanh Bình, Phó Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Đồng Tháp cho biết, các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh đã tuyên truyền rộng rãi về truyền thống cách mạng, ý nghĩa lịch sử của Ngày Thương binh - Liệt sỹ, công lao to lớn của các thương binh, liệt sỹ và người có công với cách mạng. Cùng với đó, tuyên truyền về các tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất, nuôi dạy con, cháu thành đạt, tham gia tích cực công tác xã hội từ thiện; gương tập thể, cá nhân điển hình trong thực hiện phong trào Đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc thương binh, gia đình liệt sỹ và người có công với cách mạng.

Ngoài ra, các tổ chức cũng tuyên truyền về các chế độ, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng năm 2020 và Nghị định số 131/2021/NĐ-CP ngày 30/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, nhằm đảm bảo các chế độ, chính sách được thực hiện đầy đủ, công bằng, đúng đối tượng.

Bà Nguyễn Thị Thanh Bình cho biết thêm, Đồng Tháp thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách ưu đãi đối với người có công và thân nhân người có công. Nhân Ngày Thương binh - Liệt sỹ năm 2024, tỉnh đã tu bổ, chỉnh trang, tạo cảnh quan xanh - sạch - đẹp tại các nghĩa trang liệt sỹ, đền thờ liệt sỹ, nhà bia ghi tên liệt sỹ để nhân dân và người thân đến dâng hương tưởng niệm.

Năm 2024, tỉnh hỗ trợ xây mới và sửa chữa 432 căn nhà cho người có công cách mạng và thân nhân liệt sỹ; trong đó 99 căn được hỗ trợ xây mới 80 triệu đồng/căn, 333 căn hỗ trợ sửa chữa tối đa không vượt quá 40 triệu đồng/căn.

Hưng Yên dành gần 30 tỷ đồng tặng quà gia đình chính sách

Theo Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Hưng Yên Đặng Văn Diên, nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ, ngoài quà tặng của Chủ tịch nước, tỉnh trích ngân sách gần 30 tỷ đồng để tặng quà gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.

Cụ thể, Hưng Yên trao trên 33.000 suất quà (mỗi suất trị giá 900.000 đồng) cho các đối tượng là gia đình liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động trong kháng chiến, người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày... Ủy ban nhân dân tỉnh giao Sở Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát, bổ sung, đảm bảo đầy đủ đối tượng được nhận; đồng thời, tổ chức mua sắm quà tặng đảm bảo chất lượng, công khai, minh bạch.

Thời gian qua, Hưng Yên đã tổ chức nhiều hoạt động tri ân, tưởng niệm nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ. Đoàn đại biểu do Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Nghĩa làm Trưởng đoàn đã dâng hương, dâng hoa tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa trang Liệt sỹ quốc gia Trường Sơn, Nghĩa trang Liệt sỹ quốc gia Đường 9 và Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị.

Cùng với đó, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh và các địa phương đã thành lập các đoàn đến thăm và tặng quà gia đình chính sách, người có công trên địa bàn.

Thực hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân tỉnh Hưng Yên luôn tích cực tham gia các phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", "Toàn dân chăm sóc các gia đình thương binh, liệt sỹ và người có công với cách mạng".

Hưng Yên hiện có trên 149.000 người có công với cách mạng; trong đó có khoảng 23.000 người có công và thân nhân đang hưởng trợ cấp hằng tháng...