Việt Nam Nhập Siêu Hay Xuất Siêu

Việt Nam Nhập Siêu Hay Xuất Siêu

Sau khi ghi dấu ấn trong chương trình 'Siêu trí tuệ Việt Nam', bác sĩ Nguyễn Thục Nữ hiện là một cố vấn y khoa, bận rộn hơn nhưng vẫn giữ thói quen đọc sách mỗi tuần. Với cô, giá trị của việc đọc sách đơn giản là biết cách làm người tốt.

Sau khi ghi dấu ấn trong chương trình 'Siêu trí tuệ Việt Nam', bác sĩ Nguyễn Thục Nữ hiện là một cố vấn y khoa, bận rộn hơn nhưng vẫn giữ thói quen đọc sách mỗi tuần. Với cô, giá trị của việc đọc sách đơn giản là biết cách làm người tốt.

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam

Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2023, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 96,8 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 111,6 tỷ USD.

Trong năm 2023, xuất siêu sang Hoa Kỳ ước đạt 83 tỷ USD giảm 12,6% so với năm trước; xuất siêu sang EU ước đạt 29,1 tỷ USD, giảm 7,6%; xuất siêu sang Nhật Bản 1,6 tỷ USD, tăng 90,3%. Nhập siêu từ Trung Quốc 49,9 tỷ USD, giảm 17,6%; nhập siêu từ Hàn Quốc 29,1 tỷ USD, giảm 23,3%; nhập siêu từ ASEAN 8,3 tỷ USD, giảm 37,2%.

Năm 2023, kim ngạch nhập khẩu dịch vụ cả năm 2023 ước đạt 29,06 tỷ USD (trong đó đã tính trong phí dịch vụ vận tải và bảo hiểm của hàng hóa nhập khẩu là 10,38 tỷ USD), tăng 5,9% so với năm trước, trong đó dịch vụ vận tải đạt 12,6 tỷ USD (chiếm 43,3% tổng kim ngạch), giảm 0,4%; dịch vụ du lịch đạt 7,8 tỷ USD (chiếm 26,9%), tăng 17,3%.

Nhập siêu dịch vụ năm 2023 là 9,47 tỷ USD.

VOV.VN - Xuất khẩu hàng hoá đang cao điểm những ngày cuối cùng của năm 2023 với nhiều đơn hàng phục vụ nhu cầu đón năm mới của các thị trường nhập khẩu từ khắp nơi trên thế giới. Tất cả đang hứa hẹn cho kết quả cao nhất trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam một năm 2023 đầy khó khăn, thách thức.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 7 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nhật Bản đạt 27,3 tỷ USD, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong đó, xuất khẩu hàng hóa từ Việt Nam sang Nhật Bản đạt 13,4 tỷ USD, tăng 13,4% so với cùng kỳ năm 2021; nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản đạt 13,9 tỷ USD, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm 2021. Việt Nam nhập siêu từ Nhật Bản 440 triệu USD.

Nhóm hàng chế biến, chế tạo đạt kim ngạch xuất khẩu 10,4 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn là: hàng dệt may (đạt 2,06 tỷ USD, tăng 11,9%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (1,6 tỷ USD, tăng 6,2%); phương tiện vận tải và phụ tùng (1,4 tỷ USD, giảm 9,2%); gỗ và sản phẩm gỗ (1,03 tỷ USD, tăng 23,1%); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (690,2 triệu USD, tăng 29,1%); điện thoại các loại và linh kiện (614,9 triệu USD, tăng 18,3%); giày dép các loại (603,4 triệu USD, tăng 5,7%)…

Nhóm hàng nông, thủy sản đạt kim ngạch xuất khẩu 1,28 tỷ USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2021, với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: hàng thủy sản (951,4 triệu USD, tăng 18,7%); cà phê (175,3 triệu USD, tăng 34,9%); hàng rau quả (100,3 triệu USD, tăng 7,2%); hạt điều (29,2 triệu USD, giảm 16,4%); hạt tiêu (11,6 triệu USD, tăng 104%); cao su (11 triệu USD, giảm 5,1%)...

Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản đạt kim ngạch xuất khẩu 210,8 triệu USD, tăng 68,4% với các mặt hàng chính là than đá (137,8 triệu USD), dầu thô (61 triệu USD), quặng và khoáng sản khác (12 triệu USD).

Nhóm hàng vật liệu xây dựng đạt kim ngạch xuất khẩu 707 triệu USD, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2021, với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: sản phẩm từ sắt thép (361,1 triệu USD, tăng 19,5%); dây diện và dây cáp điện (253,5 triệu USD, tăng 13,4%); sắt thép các loại (92,4 triệu USD, giảm 9,5%).

Cũng trong 7 tháng đầu năm 2022, nhập khẩu nhóm hàng chế biến, chế tạo từ Nhật đạt kim ngạch 11,2 tỷ USD, tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2021.

Trong đó các mặt hàng có kim ngạch lớn là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (4,1 tỷ USD, tăng 34,6%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (2,5 tỷ USD, giảm 2,1%); linh kiện, phụ tùng ô tô (492,2 triệu USD, tăng 1,8%); sản phẩm từ chất dẻo (451,3 triệu USD, giảm 9%); vải các loại (397,7 triệu USD, tăng 4,5%)…

Nhóm hàng nông, thủy sản đạt kim ngạch nhập khẩu 208,8 triệu USD, tăng 0,4% so với cùng kỳ năm 2021, với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: hàng thủy sản (107,8 triệu USD, tăng 0,4%); cao su (101 triệu USD, tăng 0,3%)…

Nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản đạt kim ngạch nhập khẩu 215,7 triệu USD, tăng 113% so với cùng kỳ năm 2021, với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: xăng dầu các loại (98,8 triệu USD); than đá (92,5 triệu USD, tăng 18,1%); sản phẩm khác từ dầu mỏ (17,3 triệu USD, giảm 9,4%);.

Nhóm hàng vật liệu xây dựng đạt kim ngạch nhập khẩu 1,55 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2021, với các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là: sắt thép các loại (1,16 tỷ USD, tăng 29,3%); sản phẩm từ sắt thép (296,1 triệu USD, giảm 10,5%); dây diện và dây cáp điện (92,5 triệu USD, giảm 3,1%).